Người Thái Tại Tỉnh Lào Cai
z
Người Thái Tại Tỉnh Lào Cai. Người Thái đốc rút được rất nhiều kinh nghiệm trong đời sống. Họ biết làm hệ thống thủy lợi cho ruộng lúa, ruộng bậc thang “khơi mương, đắp đập, dẫn nước qua vật chướng ngại, đặt máng “trên đồng cánh các thung lũng. Trước họ trồng lúa nếp giờ đã xen canh 2 vụ lúa tẻ không chỉ vậy người Thái còn biết trồng thêm hoa màu để ăn và mua bán.
Món ăn của người Thái khá đặc biệt và cầu kì. Họ vẫn ăn gạo tẻ là chính song gạo Người Thái cái tên giường như khá quen thuộc đối với người dân Việt. Hình ảnh đầu tiên hiện lên là hình ảnh cô gái thái mặc bộ quần áo truyền thống với nụ cười ngọt ngào. Ngoài điều đó ra du khách còn có cảm nhận gì khác về người Thái? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thêm về người Thái ở Lào Cai nhé! Tìm hiểu thêm cửa hàng thuê xe máy Lào Cai 366
1. Nguồn gốcNgười Thái có mặt ở Việt Nam từ rất sớm. Nhưng người Thái có cội nguồn ở Đông Nam Á. Người ta gọi người Thái với nhiều cái tên khác nhau .Tên tự gọi: Tay hoặc Thay. Tên gọi khác: Tay Thanh, Man Thanh, Tay Mười, Tày Mường, Hàng Tổng, Tay Dọ, Thổ.Nhóm địa phương: Ngành Ðen (Tay Ðăm), Ngành trắng (Tay Ðón hoặc Khao).Dân số: 1.040.549 người.Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái (ngữ hệ Thái – Ka Ðai). Xem thêm bài về Người Kinh tại Lào Cai
2. Kinh tếNgười Thái đốc rút được rất nhiều kinh nghiệm trong đời sống. Họ biết làm hệ thống thủy lợi cho ruộng lúa, ruộng bâc thang “khơi mương, đắp đập, dẫn nước qua vật chướng ngại, đặt máng “trên đồng cánh các thung lũng. Trước họ trồng lúa nếp giờ đã xen canh 2 vụ lúa tẻ không chỉ vậy người Thái còn biết trồng thêm hoa màu nếp lại là món ăn truyền thống. Gạo nếp ngâm, bỏ vào chõ, đặt lên bếp, đồ thành xôi. Trên mâm ăn không thể thiếu được món ớt giã hoà muối, tỏi, có rau thơm, mùi, lá hành… có thể thêm gan gà luộc chín, ruột cá, cá nướng… gọi chung là chéo. Hễ có thịt các con vật ăn cỏ thuộc loài nhai lại thì buộc phải có nước nhúng lấy từ lòng non (nặm pịa). Thịt cá ăn tươi thì làm món nộm, nhúng (lạp, cỏi), ướp muối, thính làm mắm; ăn chín, thích hợp nhất phải kể đến các món chế biến từ cách nướng, lùi, đồ, sấy, sau đó mới đến canh, xào, rang, luộc… Họ ưa thức ăn có các vị: cay, chua, đắng, chát, bùi, ít dùng các món ngọt, lợ, đậm, nồng… hay uống rượu cần, cất rượu. ( trích dẫn web) Cô gái Thái đẹp nhờ mặc áo cánh ngắn, đủ màu sắc, đính khuy bạc hình bướm, nhện, ve sầu… chạy trên đường nẹp xẻ ngực, bó sát thân, ăn nhịp với chiếc váy vải màu thâm, hình ống; thắt eo bằng dải lụa màu xanh lá cây; đeo dây xà tích bạc ở bên hông. Ngày lễ có thể vận thêm áo dài đen, xẻ nách, hoặc kiểu chui đầu, hở ngực có hàng khuy bướm của áo cánh, chiết eo, vai phồng, đính vải trang trí ở nách, và đối vai ở phía trước như của Thái Trắng. Nữ Thái Ðen đội khăn piêu nổi tiếng trong các hình hoa văn thêu nhiều màu sắc rực rỡ. Nam người Thái mặc quần cắt để thắt lưng; áo cánh xẻ ngực có túi ở hai bên gấu vạt, áo người Thái Trắng có thêm một túi ở ngực trái; cài khuy tết bằng dây vải. Màu quần áo phổ biến là đen, có thể màu gạch non, hoa kẻ sọc hoặc trắng. Ngày lễ mặc áo đen dài, xẻ nách, bên trong có một lần áo trắng, tương tự để mặc lót. Bình thường cuốn khăn đen theo kiểu mỏ rìu. Khi vào lễ cuốn dải khăn dài một sải tay( trích dẫn web). Xem thêm bài viết người Hà Nhì Tỉnh Lào Cai Khác với quan niệm tự do yêu đương, người Thái theo chế độ hôn nhân mua bán và ở rể. vậy nên việc lấy vợ lấy chồng trải qua 2 bước cơ bản Cưới lên (đong khửn) – đưa rể đến cư trú nhà vợ – là bước thử thách phẩm giá, lao động của chàng rể. Người Thái Ðen có tục búi tóc ngược lên đỉnh đầu cho người vợ ngay sau lễ cưới này. Tục ở rể từ 8 đến 12 năm. Cưới xuống (đong lông) đưa gia đình trở về với họ cha. đến với người Thái mùa lễ hội, du khách sẽ thấy các cô gái Thái xinh đẹp nhảy sạp, các chàng trai thổi tiêu hay đâu đó tiếng đối đáp thơ ca, hát giao duyên của những người Thái trẻ tuổi. Du khách cũng có thể hòa mình vào các trò chơi dân gian như ném com,kéo co,đua ngựa, bắn cung. Còn chần chừ gì nữa, hãy đến với bản làng người Thái ngay thôi. |